Search

Chìa khoá nào giúp con yêu thông minh – học giỏi – không con ương bướng – cứng đầu?

Sinh con ra, ai cũng mong muốn con thông minh, học giỏi. Thế nhưng không phải cha mẹ nào cũng có phương pháp dạy con cho đúng. Câu chuyện dưới đây là lời cảnh tỉnh cho cha mẹ Việt dạy con sai cách và để lại HỆ LỤY vô cùng đau lòng.

XIN CHA MẸ ĐỪNG DẠY CON BẰNG LA MẮNG VÀ ĐÒN ROI!

shutterstock

LỜI CẢNH BÁO CHO CHA MẸ, XIN ĐỪNG AI PHẠM SAI LẦM NHƯ TÔI

Một thời gian dài tôi dùng roi để dạy con. Cháu có ngoan hơn nhưng tôi giật mình khi nhận ra khoảng cách giữa hai mẹ – con càng ngày ngày càng lớn, con bắt đầu ít tâm sự nói chuyện cùng với tôi, có hành động dè chừng mỗi khi tôi xuất hiện và bé hay xin đến ngủ nhà bà nội vì “ở bển, ông bà không đánh con bao giờ!”.

Khoảng 1 tháng sau, khi mà con làm sai cái gì, tôi chỉ cần lừ mắt lên, dọa đánh là con sẽ sợ ngay. Con cũng ít mắc lỗi hơn nhưng tôi cảm thấy con trở nên cục tính hơn và bắt đầu có xu hướng bạo lực bắt trước hành vi của tôi. Trước kia, khi anh Bin hàng xóm có dành đồ chơi, con sẽ nhường và có hơi mè nheo một chút thôi. Nhưng mà bây giờ thì con cần luôn đồ chơi và đánh cả anh Bin luôn. Giật mình hơn, khi tôi liên tục nhận được phản hồi từ cô giáo chủ nhiệm của con về việc, con thường xuyên bắt nạt các bạn trong lớp, quát thậm chí là gây gổ đánh nhau mỗi khi ai không làm con vừa lòng. Lúc đó, thực sự là tôi rất sốc và bắt đầu nghĩ lại về cách dạy con của mình.

Tính con cũng bắt đầu thay đổi, con bắt đầu trở nên cứng đầu hơn, ương hơn. Đánh nhiều con bắt đầu trơ lì, không còn sợ nữa, con chỉ nghe lời mỗi khi tôi quát lớn hay cầm roi. Nhiều khi tôi có cố gắng nhẹ nhàng để hai mẹ con hiểu nhau nhưng càng cố gắng lại gần con con càng tránh xa tôi. Con bắt đầu ít thủ thỉ tâm sự với mẹ như hồi còn bé, đi học về là chui vào phòng xem phim, mẹ hỏi thì nói không thì cũng không nói gì với mẹ luôn.

Đòn roi đúng là có tác dụng thật, nhưng mà lại phản tác dụng lại đối với những gì mà tôi mong đợi.

CÓ PHẢI TÔI ĐÃ THƯƠNG CON SAI CÁCH?

Ở gia đình tôi, cả hai bên nội ngoại có truyền thống không bao giờ dùng đòn roi để đánh con. Khi mới có gia đình tôi cũng đã từng nghĩ mình chắc chắn chẳng bao giờ dám đánh con dù là một cái nhẹ nhất. Thế nhưng mọi thứ thì chỉ là nghĩ vậy thôi, chứ khi con 3 tuổi con nghịch ngợm bướng bỉnh không ai bằng thì tôi thực sự không thể kiềm chế được cơn tức giận. Ông bà nội, ngoại ra sức chiều cháu, cháu làm gì ông bà cũng nghe, muốn gì ông bà cũng mua bằng được. Chính vì sự chiều chuộng quá mức của cả nhà thành ra con càng ngày càng hư, càng lớn con càng có suy nghĩ ba mẹ, ông bà phải phục vụ các yêu cầu đòi hỏi của con. Mỗi lần con làm sai, mẹ dặn dò chỉ ra cái sai của con nhưng con sẽ quên ngay sau khi mẹ nói.

Đỉnh điểm của cảm xúc dẫn đến lần đầu tiên tôi phải đánh con là trong một lần đi ăn tiệc ở nhà bạn. Trong khi tất cả các bé khác đều ngoan ngoãn chờ bố mẹ lấy đồ ăn cho thì duy nhất một mình con tôi khua chân múa tay đòi đồ ăn, mè nheo, quài sang cả bàn bên cạnh khóc lóc để đòi đồ ăn của bên đấy. Tôi đã rất cố gắng để kiềm chế, tôi cố nói con thì không ngờ con lại còn gào khóc, xông lên và kéo luôn cả khăn trải bàn làm đổ hết cả đồ ăn và cốc nước các thứ ở trên đấy. Thực sự đến lúc đấy tôi không thể chịu đựng được nữa, tôi đã quát lên và đánh vào đít con 3-4 cái. Hai vợ chồng tôi lúc đấy thật sự rất xấu hổ với bạn bè và mọi người và tôi đã lôi con về nhà ngay lập tức.

shutterstock

Về đến nhà, tôi bắt con nằm úp mặt xuống giường, vừa nói vừa lấy cây thước vụt 3 roi thật đau vào mông để cho con chừa. Tôi thông báo dứt khoát, từ nay nếu con còn đòi hỏi vô lý và không nghe người lớn thì sẽ ăn roi. Tôi nghĩ rằng đòn roi sẽ khiến con sợ và nhận ra sai lầm của mình từ đó không dám tái phạm nữa. Nhưng thực sự tôi đã sai lầm chị em ạ, tôi thực sự bế tắc và vô cùng bất lực trong thời điểm đó. Tôi trở thành người mẹ thất bại khi không dạy bảo được chính đứa con gái của mình

Khoảng 1 tháng sau, khi mà con làm sai cái gì, tôi chỉ cần lừ mắt lên, dọa đánh là con sẽ sợ ngay. Con cũng ít mắc lỗi hơn nhưng tôi cảm thấy con trở nên cục tính hơn và bắt đầu có xu hướng bạo lực bắt trước hành vi của tôi. Trước kia, khi anh Bin hàng xóm có dành đồ chơi, con sẽ nhường và có hơi mè nheo một chút thôi. Nhưng mà bây giờ thì con cầm luôn đồ chơi và đánh cả anh Bin luôn. Giật mình hơn, khi tôi liên tục nhận được phản hồi từ cô giáo chủ nhiệm của con về việc, con thường xuyên bắt nạt các bạn trong lớp, quát thậm trí là gây gổ đánh nhau mỗi khi ai không làm con vừa lòng. Lúc đó, thực sự là tôi rất sốc và bắt đầu nghĩ lại về cách dạy con của mình.

Tính con cũng bắt đầu thay đổi, con bắt đầu trở lên cứng đầu hơn, ương hơn. Đánh nhiều con bắt đầu trơ lì, không còn sợ nữa, con chỉ nghe lời mỗi khi tôi quát lớn hay cầm roi. Nhiều khi tôi có cố gắng nhẹ nhàng để hai mẹ con hiểu nhau nhưng càng cố gắng lại gần con con càng tránh xa tôi. Con bắt đầu ít thủ thỉ tâm sự với mẹ như hồi còn bé, đi học về là chui vào phòng xem phim, mẹ hỏi thì nói không thì cũng không nói gì với mẹ luôn.

Đòn roi đúng là có tác dụng thật, nhưng mà lại phản tác dụng lại đối với những gì mà tôi mong đợi.

Đang trong lúc bế tắc nhất thì tôi có lang thang trên các diễn đàn mạng xã hội để tìm kiếm 1 phương pháp nuôi dạy con. Thật may mắn, tôi đã xem được livestream chia sẻ về cách dạy con của chị Diệp Chi (MC nổi tiếng của Đài Truyền Hình Việt Nam – Dẫn chương trình đường lên đỉnh OLympia.). Chị có chia sẻ về những khó khăn chị gặp phải trong quá trình nuôi bé Sumo và giới thiệu phương pháp chị đã áp dụng dạy bé Sumo rất thành công ngay từ khi còn nhỏ đó là ”Phương pháp giáo dục con theo phong cách Nhật Bản”. Thực sự tôi ít tin vào mấy bài quảng cáo lắm, nhưng lần này được trực tiếp chị Chi cùng rất nhiều chị em trong diễn đàn khen hay nên tôi không ngần ngại đăng ký tham gia luôn.

Điều tôi thích thú ở khóa học này là hình thức Online có thể chủ động học tại nhà không cần ra trung tâm khi nào rảnh thì hai vợ chồng lại mở ra học. Miệt mài học trong vòng 2 ngày tôi mới phát hiện ra những điều sai lầm của bản thân mình trong thời gian qua, quả thực cách dạy con của người Nhật Bản quá hay luôn mọi người ạ. Nhìn đất nước Nhật Bản thì mọi người biết rồi đấy, họ là những con người rất phi thường, nhưng để có được điều đó chắc hẳn họ đã trải qua quá trình giáo dục rất tuyệt vời từ khi còn nhỏ. Hai vợ chồng vừa học vừa tấm tắc khen hay, tranh thủ mỗi ngày lại lôi 1 ít ra học.

VÀ CÁC MẸ BIẾT KẾT QUẢ NHƯ THẾ NÀO KHÔNG?

Ngay bài học đầu tiên đã giúp tôi trả lời câu hỏi “Vì sao con không nghe lời tôi?”. Hiểu được điều này, tôi áp dụng luôn các biện pháp thực tế trong khóa học. Sau hai tuần, bằng những kiến thức được học, tôi đã dần dần “trị” được thói không nghe lời, cục tính của con. Các phương pháp này lại rất mềm mỏng, thoải mái lắm. Từ một đứa trẻ suốt ngày khóc lóc ăn vạ và cực kỳ ương bướng, bé nhà tôi như lột xác thành một người khác.

Tôi để con tự lập trong mọi chuyện, luôn tôn trọng bất lỳ quyết định nào của con dù đúng hay sai, sau đó tôi sẽ ngồi lại cùng con để phân tích cho con hiểu.

Con bắt đầu chủ động làm những công việc đơn giản, phù hợp từ khi còn nhỏ như “tự thu dọn đồ chơi, tự xúc ăn, tự mặc quần áo, tự học bài, chuẩn bị sách vở đi học,… Phía nhà nội cũng cực kì ngạc nhiên khi nhìn thấy tôi trò chuyện với con, áp dụng Phương pháp “mài ngọc” cho con thêm sáng và động viên con hàng ngày. Con bé giờ đáng yêu như thiên thần vậy, hạnh phúc hơn, khi con rất tự giác và ý thức hơn trong học tập. Con có trách nhiệm hơn với những gì con làm. Đến giờ học là con tự ngồi vào bàn, có khó khăn gì không hiểu thì mới nhờ tới mẹ. Một sự thay đổi đáng kinh ngạc phải không các mẹ.

shutterstock

Đến tận giờ nhìn lại tôi vẫn cảm thấy mình may mắn thế. May mà biết được điều này kịp thời. Giờ việc nuôi con trở nên nhàn tênh vì con tự ý thức nên tôi cũng có nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc “anh nhà” hơn. Cả xóm nhìn gia đình chúng tôi với một ánh mắt ngưỡng mộ vô cùng. Mỗi ngày trôi qua là mỗi ngày tràn đầy hạnh phúc!

Nguồn : https://www.landpage.co/ed7cc871a794d9d699a9?fbclid=IwAR2yF4dWDI4ZrDC5wgq9CtvTHi37hhM9htTAqt0SchghRxkEBp-0R0cI60Q


Bài viết liên quan cùng chủ đề:



Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *